Sau Công ty Tuần Châu Hà Nội, đến lượt đạo diễn của "Tinh hoa Bắc bộ" Hoàng Nhật Nam kiện đạo diễn Việt Tú và công ty của ông Tú ra tòa
Năm 2018, trong bảng xếp hạng Chỉ số sở hữu trí tuệ quốc tế hằng năm lần thứ 6, Việt Nam đạt 13,19/40 điểm, xếp thứ 40/50 nền kinh tế được đánh giá. Đặc biệt, các chỉ số liên quan đến quyền tác giả, quyền liên quan đều ở mức thấp.
Công ty nhạc số đang có sức chi phối khá lớn trên thị trường âm nhạc trực tuyến là Sky Music bất ngờ bị một loạt nhạc sĩ tố cáo vi phạm bản quyền.
Tình trạng vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan vẫn còn diễn ra khá phổ biến; xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ sở hữu quyền, ảnh hưởng tới hoạt động sáng tạo.
Ngày 12/4, Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) phối hợp với Hội Nữ Trí thức Việt Nam và Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội tổ chức Tọa đàm “Nữ trí thức và công cụ sở hữu trí tuệ trong đổi mới, sáng tạo”.
Đại diện Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) cho biết, trong thời gian qua, khi phát hiện nhiều chương trình truyền hình và phim Việt bị ăn cắp bản quyền, đơn vị này đã triển khai rất nhiều biện pháp “độc chiêu”. Tuy nhiên, vấn nạn ăn cắp bản quyền vẫn không có dấu hiệu giảm.
Đạo diễn của Liên hoan phim Việt Nam 2016 khẳng định giữa vở diễn của anh và Việt Tú chỉ giống nhau về đề tài, còn nội dung và cách xử lý khác hẳn nhau.
Mặc dù các văn bản quy phạm pháp luật đã khá đầy đủ, hoàn thiện, nhưng thực tiễn công tác bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan vẫn cần có sự tự giác, chủ động bảo vệ của tác giả, chủ sở hữu tác phẩm.
Ngày 11-4, Bộ VH-TT&DL đã tổ chức Hội nghị tập huấn triển khai thực hiện Nghị định số 22/2018/NĐ-CP ngày 23-2-2018 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả, quyền liên quan; công tác thực thi pháp luật về quyền tác giả, quyền liên quan khu vực phía Bắc.